Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 12 2018 lúc 10:06

Đáp án C.

Tảo nở hoa vô tình gây ngộ độc cho cá.

Mối quan hệ giữa tảo và cá là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 10 2018 lúc 12:33

Đáp án B

Các mối quan hệ là quan hệ cạnh tranh là : (1)(2) (6)

(1) Là cạnh tranh cùng loài

(2) Quan hệ cạnh tranh cùng loài 

(3) Là quan hệ ức chế cảm nhiễm

(4) Do các loài cấu tạo mỏ khác nhau => ăn các loại hạt có các kích thước khác nhau=> nguồn thức ăn khác nhau => không cạnh tranh

(5) Quan hệ hợp tác

(6) Cạnh tranh

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 11 2017 lúc 14:39

Đáp án : 

Trong mối quan hệ này thì tảo biển không được lợi, các loài khác bị hại, trong quá trình phát triển tảo biển đã vô tình gây hại cho các sinh vật khác. Đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 12 2018 lúc 12:58

Đáp án : 

Trong mối quan hệ này thì tảo biển không được lợi, các loài khác bị hại, trong quá trình phát triển tảo biển đã vô tình gây hại cho các sinh vật khác. Đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 7 2018 lúc 2:03

Đáp án C

(1) Quan hệ hợp tác.

(2) Quan hệ hợp tác.

(3) Quan hệ hội sinh, cá ép có lợi còn động vật lớn không lợi cũng không hại.

(4) Quan hệ hội sinh.

(5) Quan hệ hội sinh, ở đây nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa địa y với cây gỗ, trong đó địa y có lợi, cây gỗ không có lợi cũng không có hại. Khi nào đề cho “địa y là sự kết hợp giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam” thì mới là cộng sinh.

(6) Quan hệ cộng sinh, cả 2 loài đều có lợi và phụ thuộc loài kia để tồn tại.

(7) Quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 1 2018 lúc 11:14

Đáp án C

(1) Quan hệ hợp tác.

(2) Quan hệ hợp tác.

(3) Quan hệ hội sinh, cá ép có lợi còn động vật lớn không lợi cũng không hại.

(4) Quan hệ hội sinh.

(5) Quan hệ hội sinh, ở đây nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa địa y với cây gỗ, trong đó địa y có lợi, cây gỗ không có lợi cũng không có hại. Khi nào đề cho “địa y là sự kết hợp giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam” thì mới là cộng sinh.

(6) Quan hệ cộng sinh, cả 2 loài đều có lợi và phụ thuộc loài kia để tồn tại.

(7) Quan hệ ức chế cảm nhiễm

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 1 2018 lúc 13:11

Đáp án D

Hiện tượng nước nở hoa gây ra do tảo sinh sản quá nhiều, kéo theo đó là các sinh vật hiếu khí phân bố trên bề mặt của lớp tảo cũng phát triển cực mạnh, các sinh vật này với nguồn chất dinh dưỡng phong phú từ tảo chết chúng hoạt động rất mạnh, ngoài ra tảo chết đi cũng rơi xuống đáy hồ và bị các sinh vật phân giải ở các tầng nước sử dụng, chúng hoạt động sẽ lấy đi một lượng lớn oxy hòa tan do đó làm giảm lượng oxy trong hồ ở các tầng nước một cách đáng kể. Đây chính là nguyên nhân làm cho các loài sinh vật trong hồ mà đa số là các loài cá bị chết ngạt.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 2 2018 lúc 6:39

Đáp án B

Các ví dụ về cạnh tranh cùng loài là:I, II, IV

III và V là cạnh tranh khác loài.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 1 2019 lúc 8:17

Đáp án B

Các ví dụ về cạnh tranh cùng loài là:I, II, IV

III và V là cạnh tranh khác loài.

Bình luận (0)